HỒ SƠ TỘI ÁC CỦA KIM ÂU HÀ VĂN SƠN SỐ 1

Quý ông Biệt Kích Thật cho biết những: “Khẩu vị của phường hạ tiện” tiếm danh Biệt Kích Kim Âu Hà Văn Sơn như sau:
 
– Mới 15 tuổi Hà Sơn đã bỏ nhà đi lang thang xó chợ Đà lạt
– Năm 17 tuổi đăng lính Dân Sự Chiến Đấu, chưa được 3 ngày thì “end up in jail”, mà nhận mình là “BK cảm tử” cơ đấy !!.   

Sống trong tù thì dã man:   

*-Vãy nước đái vô mặt thầy giáo Tri
ệu Chí Kiên .   
* -Thấy tù nhân Nguyễn đức Hoành đau bao tử rên la thì rủa “sao không chết đi cho rảnh” rồi mỉm cười đắc chí .   
* -Đánh đập tù nhân Nguyễn Công Thành và nói: “Tao là đại diên của Chính Quyền, thằng nào chống sẽ biết tay tao!”.   
*-Vì tham mếng ăn dơ bẩn vấy máu bạn tù nên khi có ba thằng tù dự định trốn trại, 
liền bị Hà Sơn báo cáo, để lãnh 15 đồng tiền thưởng ăn bữa phủ phê . Một trong 3 nạn nhân đã chết.
 
 Khi ra tù thì Hà văn Sơn đã:   
 
-Đập bố Hà văn Cẩu chảy máu đầu để đòi lại tiển tử tuất nhỏ nhoi.   
* Khi dẫn gái về nhà thì nói mẹ mình là “con ở ” giúp việc nhà,
 dẫn đến chuyện loạn luân vì “con ở ” giúp việc cho nhà cho cậu chủ Hà Văn Sơn, hoàn cảnh vô phèng ở VN bà “con ở ” này có thể bị cậu chủ đè ngửa ra mỗi khi lên cơn điên.
*-Mua súng dổm, học đậu “Tú tài “, nên tái tù trong nhà lầu 3 tầng thêm 5 năm.  
 
Ông BK Như Ánh tố cáo thêm Hà văn Sơn còn trẻ, khỏe mạnh đã gian lận, khi khai xin tiền bịnh SSI, thì giờ rảnh rỗi làm báo Chính Nghĩa thâu tiền quảng cáo, khoe khoang: Vợ Kim Âu, chạy xe Toyota 4 Runner, con gái học college chạy VW, còn Hà Sơn thì chỉ mới dám chạy chíếc Lincoln LS thôi. Dư một chiếc Ford lớn để chở báo và thỉnh thoảng đi xa . . . giàu sang quá đấy! 
 
Tưởng ai hoá chú Kim Âu! Lừng danh Hủi Nổ đầu trâu óc lừa 
Inline image 1
 

THUỐC ĐẮNG DÃ TẬT, BÀI HỌC CHO KIM ÂU HÀ VĂN SƠN
Biệt Kích Trần Văn Quý
 
Chuyện xảy ra vào khoảng 1970, chúng tôi đang bị giam tại nhà tù Phong Quang/Lao Kai. Một buổi trưa hè nóng nực trong dãy nhà xây gạch, mái ngói, với sàn ngủ hai tầng, gọi là Phòng số 4. Biệt kích Phạm Ngọc Ninh vừa ở nhà kỷ luật về phòng sau một thời gian khá dài bị cùm vì cái gọi là “tội” chống đối. Thân hình gầy tong teo, mặt nhợt nhạt, cổ chân còn lở loét vì cùm, trông Ninh rũ rượi như con ma đói.

Lý Kiến Đông là người Hoa sinh trưởng tại Chợ Lớn, còn nhỏ tuổi lắm, gầy và thấp. Kiến Đông bị bắt tại biên giới Lào, cùng nhóm với Kim Âu Hà Văn Sơn và 8 người nữa, giam chung phòng với Biệt Kích nhẩy Bắc chúng tôi. Ninh đang nằm thở vì đói mệt, chợt thấy Lý Kiến Đông vừa la vừa khóc, còn Kim Âu Hà Văn Sơn thì đang nạt nộ hùng hổ. Ninh nổi cơn thịnh nộ, nhẩy xuống đất lao thẳng vào Kim Âu, cho một đấm trời giáng vào mặt, Kim Âu chúi vào góc phòng không ngóc lên được. Anh em trong phòng can ngăn nên Ninh lại leo lên giường nằm thở vì đói mệt. Lý Kiến Đông được “giải phóng” khỏi áp bức từ đó. Hiên nay Lý Kiến Đông đang sống tại Việt Nam vì cả nhóm 10 người là toán Lôi Hổ thuộc QLVNCH bị bắt tại Lào nên được trao trả vào năm 1973 theo tinh thần Hiệp Định Paris. Kim Âu Hà Văn Sơn đáng lẽ cũng được trao trả như 9 người kia, nhưng vì Hà Sơn thay đổi “lập trường” quay ngược 180 độ. Đã không còn chịu hợp tác với cán bộ trại tù như trước lại còn lớn tiếng chửi bới cộng sản vào thời gian gần ngày trao trả nên Hà Sơn để lập thành tích chống cộng trước khi trở về Miền Nam, nên Sơn bị giữ lại và sau này được trả tự do cùng với đợt đầu tiên của Biệt Kích nhẩy Bắc năm 1982.

Trước khi Trung Cộng đánh vào vùng biện giới Bắc Việt năm 1979, chúng tôi được chuyển vào các nhà tù Thanh Hoá, trại số 5 còn gọi là trại Lam Sơn. Một buổi sáng Chủ Nhật, biệt kích Ngung đang hớt tóc cho biệt kích Lực, có một số biệt kích khác đang quanh quẩn gần đó. Chợt thấy Kim Âu Hà Văn Sơn đi qua với thái độ nghêng ngang dương dương tự đắc, miệng nói lời xấc sược. Đã từ lâu anh em đang đợi cơ hội trừng trị tội “cáo cầy” (báo cáo cán bộ về đồng đội). Lực thấy thề giận qúa, đứng phắt dạy, cầm chiếc ghế đang ngồi hớt tóc, đập mạnh vào đầu Hà Sơn. Mấy anh biệt kích đã ngấm ngầm chịu đựng, nhân cơ hội này nhẩy vào đánh Hà Sơn lia chia. 

Chính vì nhiều người nhào vào đánh, người này vướng tay người khác nên Hà Sơn thoát, chạy vụt ra cổng trại, nơi đó có lính gác và có cán bộ ngồi túc trực. Hà Sơn vừa chạy vọt ra khỏi nơi bị đánh, sui sẻo nên gặp ngay biệt kích Lầu Chí Chăn. Anh Chăn nổi tiếng là người khoẻ mạnh nhưng rất hiền lành, không bao giờ giận giữ hoặc lớn tiếng với ai, vậy mà lúc thấy Hà Sơn máu chảy dòng dòng từ trên đầu xuống, chạy ngang qua mặt, anh Chăn cũng phải cho Hà Sơn một cú đá vào bụng. Hà Sơn còn khoẻ mạnh vì không bị đói như anh em, nên bình phục sau hai tuần nằm nghỉ trong bệnh xá của trại. 

Chưa hết, vào bệnh xá nằm Hà Sơn lại bị Tu Sĩ Nguyễn Thanh Đương, một Thầy Sáu tại Giáo Phận Nghệ An, bị tù không biết bao lâu, nhưng trước chúng tôi nhiều lắm. Thầy Đương thấy thái độ của Hà Sơn, ỷ vào cán bộ nên sấc láo với mọi người, ông nổi giận, dùng chiếc nạng chống đập Hà Sơn. Sơn vừa bị đòn ở ngoài trại nên không dám đánh lại, bỏ chạy quanh bệnh xá. Thầy Đương vác nạng khập khiễng đuổi Sơn không được nên cũng thôi. Sau hai tuần lễ nằm bệnh xá, Hà Sơn trở về phòng sống với anh em, tỏ ra biết điều hơn.

Cán Bộ Trực Trại lúc đó là Thượng Sĩ Công An tên Dù. Cán Bộ Dù gọi biệt kích Lực ra hạch hỏi. Mặc dàu anh em đánh Hà Sơn là trừng trị tội “cáo cầy” (báo cáo vói cán bộ), nhưng biệt kích Lực đổ tội cho Hà Sơn có thái độ thiếu giáo dục với mọi người, nhất là đối với người già, nên đánh Hà Sơn để răn đe cho Hà Sơn trở nên người tốt, có thề thôi. Thượng sĩ Dù Trực Trại điều tra, biệt kích nào cũng khai như vậy nên Lực thoát bị cùm về tội đánh Hà Sơn.

Trong trai có một nhóm sĩ quan tình báo của Đài Loan, một nhóm người Hồng Kông sang Huế ký hợp đồng sản xuất quần áo cho quân đôi Mỹ, bị bắt trong lúc di chuyển đường bộ từ Huế vào Đà Nẵng. Trong đó có ông Triệu Chí Kiên, thuyền trưởng, người có tư cách, thường dạy Anh ngữ cho nhiều anh biệt kích, và châm cứu giúp nhiều người đau ốm. Có lần ông Kiên đi đại tiện trong nhà cầu, Hà Văn Sơn chờ bên ngoài, bực tức nên vạch quần tiểu tiện vào đầu ông già Triệu Chí Kiên. Mỗi khi kể lại chuyện này cho người khác nghe, ông già Kiên vừa buồn tủi vưà uất ức nên thường ứa nước mắt, ai nghe cũng aí ngại và căm ghét tên Hà Sơn bất nhân bất nghĩa, nhưng Sơn có thế lực của cán bộ trại. Ông già Triệu Chí Kiên sau đó chết trong nhà tù. 

Sơn Beatle, biệt hiệu của một thiếu niên du đãng tại Đà Lạt, đã từng bị cảnh sát bắt giam và trừng phạt. Thay vì tỉnh ngộ để làm lại cuộc đời thì Hà Sơn lại ôm mối hận và quyết tâm trả thù cảnh sát bằng cách “đi lính” để tìm cơ hội. Do số phận đẩy đưa, chỉ trong 3 ngày từ lúc tình nguyện vào ngành Dân Sự Chiến Đấu (Do ngân sách Mỹ đài thọ và được miễn quân dịch trong thờì gian phục vụ) tại căn cứ Phú Bài. Bỗng nhiên, một Trung Sĩ của Lực Lượng Đặc Biệt Mỹ cần người đi công tác, núm đầu Sơn Beetle, phát súng và dắt đi. Chỉ trong 3 ngày cuộc đời Sơn thay đổi đột ngột từ một thiếu niên du đãng trở thành người mặc áo lính vì tư thù rồi tới thân phận tù binh. Sơn trưởng thành trong nhà tù và được cán bộ trại khai thác đúng tài năng thiên phú của Sơn và cho Sơn làm đội trưởng cai quản đám tù hình sự của miền Bắc. Định mệnh đã an bài, Sơn Beatle, du đãng của miền Nam, khi lên trại Phong Quang, khoảng 1972 trở đi, đã “thông thạo” nghề cáo cầy, thâm thụt vơi cán bộ để báo cáo anh em, và qua chức đội trưởng đội hình sự Sơn Beatle trở thành “thủ lĩnh” của giới côn đồ, móc túi miền Bắc. 

Ai nói Việt Cộng ngu tôi không biết, nhưng riêng việc Việt Cộng biết chọn Hà Sơn, một tù binh, hay ít nhất Việt Cộng cũng gọi chúng tôi và cả Hà Sơn la tù chính trị. Hai loại tù chính trị và tù hình sự mặc quần áo khác nhau, có quy chế khác nhau. Vậy mà Việt Cộng khi áp dụng sách lược “dĩ độc trị độc” đã không ngần ngại “bốc” ngay Sơn Beatle sang làm Đội Trưởng đội Hình Sự. Thế là trí khôn của Sơn được tôi luyện tinh hoa của cặn bã xã hội cả miền Bắc lẫn miền Nam . 

Nhân vật Xuân Tóc Đỏ của Vũ Trọng Phụng nhờ nhặt banh mà phất lên, cũng có ngày đứng trên kỳ đài vẫy tay trăm họ. Nhờ ông Tourison tìm thấy mảnh giấy của Cha Hà Sơn ký nhận tiền tử tuất vì con là Hà Sơn đã chết trong số 80 thùng hồ sơ về Biệt Kích và đưa vào hồ sơ trình Thượng Viện, nhờ cái tên trong tấm giấy đó mà Hà Sơn được hỏi đến. Thật ra trong gia đình biệt kích ai mà chẳng có giấy báo tử. Mảnh giấy đầu tiên tìm thấy, và chỉ cần một mảnh là đủ, vì thế Hà Sơn mới được gọi vào Thượng Viện để xác nhận mảnh giấy. Thấy mình có tên tưởng là vân hôi phát lên rồi, chắc là mả cha mình táng trúng hàm rồng rồi nên được vua biết mặt chúa biết tên. Máu lưu manh lường gạt vốn có trong người, Hà Sơn bèn tính ngay nước cờ bịp và tuyên bố ầm ỹ là mình “vào Quốc Hội điều trần, và mình đã chứng minh là mình đã chiến đấu để giải trừ Cộng Sản trên toàn thế giới, làm cho Quốc Hội Mỹ phải lần đầu tiên vinh danh Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa và các lực lượng đồng minh”. Qủa thật là to gan, điếc không sợ súng. Ấy là Hà Sơn không nói được tiếng Mỹ mà còn dám cả gan bịp như vậy. 

Khi mặt nạ đã bị lột trần, Hà Sơn vẫn còn trâng tráo. Thời buổi chống khủng bố nên không ai dám đụng đến Hà Sơn, việc răn đe của anh em BK không thể áp dụng như xưa nên Ha Sơn còn tiếp tục lộng hành. Âu bây giờ cũng là thời đại của Hà Sơn, nhưng chúng tôi cương quyết không để cho cộng đồng bị Hà Sơn lường gạt như Hà Sơn đã lường gạt Việt Cộng trong nhà tù. Biết rõ dã tâm của Hà Sơn là nguỵ tạo thành tích chống cộng, thay đổi lý lịch để leo lên sân khấu chính trị kiếm chác. Nhờ to mồm la làng chống cộng để mon men tới nơi hội hè giống như khi xưa ở trong nhà tù Cổng Trời, chiều tối tất cả phải vào phòng, khoá cửa lại. Một mình Hà Sơn tay cầm xấp giấy và cái bút chì đi đi lại lại trong sân như một nhân vật quan trọng, vì lúc đó Sơn đã mua chuộc được lòng tin của Việt Cộng nên được cất nhắc lên chức đội trưởng nhà bếp, ngủ ngoài. Khi cuộc đời thăng hoa rồi, Hà Sơn mới thấy NO chưa đủ, phải có rượu chè và những nhu cầu khác nữa. Lấy gạo và thực phẩm của tù đem đổi chác. Cán bộ bắt được cho vào cùm. Những ngày cùm đó, bây giờ Hà Sơn la làng trên INTERNET là thành tích “chống cộng” và rất tự hào như nhân vật Xuân Tóc Đỏ của Vũ Trọng Phụng tự hào về Bà Phó Đoan vậy.

Ngày nào còn Biệt Kích thì Hà Văn Sơn không thể trổ ngón bịp ba lá để leo lên sân khấu chính trị được. Thật ra khỏang ngót 10 năm về trước, đồng bào bên Atlanta đã bị Hà Sơn bịp rồi. Khi được bầu vào Ban Chấp Hành Cộng Đồng, Hà Sơn gọi điện thọai khoe khắp nơi. Chỉ một thời gian ngắn, bản chất lưu manh tích lũy trong nhà tù lại bộc phát, buộc lòng Cộng Đồng phải đuổi Hà Sơn ra khỏi tổ chức. Tờ báo Chính Nghiả của Hà Sơn là một phương tiện để “bắt địa”. Phải về vùng Atlanta đi sâu vào sinh hoạt đia phương mới thấy.

Hà Sơn có thêm một trăm tờ báo và có viết mỗi ngay hàng trăm emails chửi bới, nói xấu BK, cũng chẳng ai quan tâm. Chỉ có Hà Sơn lăm le leo len sân khấu chính trị mới phải lừa bịp đồng bào, nổ cho to để kiếm chác. Còn anh em BK thì ai cũng làm ăn lương thiện, chấp cho Hà Sơn nói xấu 100 lần, chúng tôi cứ bình tĩnh, không thèm trả lời, cho Hà Sơn tha hồ viết, tha hồ nói. Mỗi ngay hoặc mỗi tuần, chúng tôi chỉ cần kể một chuyện thật về cuộc đời lưu manh của Hà Sơn mà thôi. Khi nào Hà Sơn tự nguyện từ bỏ việc lường gạt cộng đồng, lợi dụng to mồm chửi Việt Cộng để kiếm chác, và chỉ khi nào Hà Sơn thành tâm chống cộng thì chúng tôi sẽ nhận Hà Sơn là người lương thiện như trăm ngàn người lương thiện khác đang sống lành mạnh trong cộng đồng, trong đó có chúng tôi. 

Biệt Kích Trần Văn Quý, Toán Hadley 
Điện Thoại: 651-644-0465 
Địa chỉ: 806 Hamline Ave. North 
Saint Paul , MN 55104

Leave a comment